K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Chị Hoàng Thị Minh Hồng, người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đặt chân lên Nam Cực

12 tháng 1 2018

Hoàng Thị Minh Hồng nhe

nhớ tích đó

28 tháng 11 2021

1. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Neil Armstrong.

2. Người Việt Nam đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là Phạm Tuân.

3. Người đầu tiên khám phá ra vũ trụ là Iouri Gagarine.

4. (Mình cũng không biết:))))

5. Người tạo ra Rubik tên là Erno Rubik.

6. Hiện nay, bộ phim Hàn Quốc ăn khách nhất trên Netflix là "Squid Game (Trò chơi con mực)"

28 tháng 11 2021

1, Armstrong

2, Phạm Tuân

3, Yuri Gagarin 

4,  người Neanderthal

5,  Erno Rubik

6, squid game

 

NG
26 tháng 10 2023

1. Tại sao ở lục địa Ô-xtray-li a công nghiệp khai thác phát triển mạnh nhưng hiện nay đang giảm tốc độ khai thác? Công nghiệp khai thác tài nguyên tại Ô-xtray-li-a đã phát triển mạnh trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than và quặng sắt. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên này đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người. Nhiều người dân và các tổ chức môi trường đã lên tiếng phản đối việc khai thác tài nguyên này và yêu cầu chính phủ đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường. Do đó, chính phủ Ô-xtray-li-a đã áp đặt các hạn chế và quy định mới về khai thác tài nguyên, dẫn đến giảm tốc độ khai thác.

NG
26 tháng 10 2023

2. Băng ở Nam Cực tan ra có tác động tiêu cực như thế nào đến với thiên nhiên trên Trái Đất? Sự tan chảy của băng ở Nam Cực có tác động tiêu cực đến môi trường và động thực vật trên Trái Đất. Khi băng tan ra, nó làm tăng mực nước biển, gây ra hiện tượng triều cường và lụt lội. Ngoài ra, sự tan chảy của băng cũng ảnh hưởng đến chu kỳ thủy văn và khí hậu toàn cầu. Nó cũng có thể gây ra sự thay đổi đáng kể trong hệ sinh thái và ảnh hưởng đến động vật và thực vật sống trong khu vực đó.

4 tháng 3 2023

Phạm tuân nhé

10 tháng 7 2023

phạm tuân nha.

 

14 tháng 10 2021

B

14 tháng 10 2021

Lục Địa lớn nhất trái đất là gì?

A. Châu Âu

B. Châu Á

C. Châu Mỹ (Bắc Mỹ)

D. Châu Mỹ (Nam Mỹ)

E. Châu Đại Dương

F. Châu Nam Cực

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C....
Đọc tiếp

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt. Câu 10. Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào? A. Vàng, kim cường, đồng, sắt. B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí. C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, vàng, đồng, manga. Câu 11. Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 7,7 triệu km2 . B. 8,5 triệu km2 . C. 9 triệu km2 . D. 9,5 triệu km2 . Câu 12. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào? A. Vành đai nóng. B. Vành đai lạnh. C. Cả vành đai nóng và vành đai lạnh. D. Vành đai ôn hòa. Câu 13. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương dưới đây, hòn đảo nào có diện tích lớn nhất? 7 A. Ta-xma-ni-a. B. Niu Ghi-nê. C. Niu Di-len. D. Ma-ria-na. Câu 14. Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrâyli-a? A. Gấu. B. Chim bồ câu. C. Khủng long. D. Cang-guru. Câu 15. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương Câu 16. Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ sáu. Câu 17. Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là: A. Nằm ở đới ôn hòa B. Nhiều thực vật C. Được biển bao quanh D. Mưa nhiều Câu 18. Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào? A. Đảo núi lửa và đảo san hô. B. Đảo núi lửa và đảo động đất. C. Đảo san hô và đảo nhân tạo. D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần. Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 20. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu: A. Địa Trung Hải. B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 21. Người bản địa chiếm % dân số là: A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%. Câu 22. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a: A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc. C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam. Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là: A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ. B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit. C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương. Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. Câu 25. Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương: A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ôt-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 26. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det 8 Câu 27. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 28. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 29. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 30. Các sông quan trọng ở châu Âu là: A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn. Câu 31. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng: A. Lá rộng. B. Lá Kim. C. Lá cứng. D. Hỗn giao. Câu 32. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường: A. Nhiều phù sa. B. Hay đóng băng C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm. Câu 33. Địa hình chủ yếu của châu Âu là: A. Núi già. B. Núi trẻ. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên cổ. Câu 34. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là: A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. Cát-pát. D. An-pơ. Câu 35. Khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực các nước: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 36. Khí hậu ôn đới hải dương có ở khu vực: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 37. Khí hậu địa trung hải có ở khu vực A. Các nước Bắc Âu. B. Các nưốc Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 38. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 39. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: 9 A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 40. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Âu không thể hiện ở đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng, có mưa C. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm D. Mưa vào thu – đông và có nhiều nước hơn mùa hạ Câu 41. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là: A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu ôn đối lục địa. C. Khí hậu địa trung hải. D. Khí hậu hàn đới. Câu 42. Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ: A. Giec-man. B. Hi lạp. C. Đan xen hai ngôn ngữ. D. Các ngôn ngữ khác. Câu 43. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít. Câu 44. Mật độ dân số trung bình ở châu Âu là: A. Dưới 50 người/km2 B. Từ 50 – 60 người/km2 C. Từ 60 – 70 người/km2 D. Trên 70 người/km2 Câu 45. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu: A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao. Câu 46. Nước không thuộc khu vực Bắc Âu là: A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch. 

3
1 tháng 5 2022

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

1 tháng 5 2022

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

3 tháng 3 2022

Nói đến hậu quả của hiện tượng tan băng châu Nam Cực thì phải kể đến rất nhiều. Nó không chỉ ảnh hưởng đến đặc điểm hệ sinh thái tự nhiên mà còn gây ra những thảm họa cho con người.

*Nguyên nhân :

– Do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa, nhiều nhà máy xả thải trực tiếp ra ngoài môi trường. Số lượng phương tiện xe cộ lưu thông cũng thải ra lượng lớn khí CO2.

– Hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch cùng lượng khí thải khác khiến cho lượng nhiệt bị giữ lại trong bầu khí quyển.

– Cánh rừng bị tàn phá nặng nề, khiến cho việc phân giải lượng khí CO2 trong môi trường bị triệt tiêu khiến Trái Đất nóng lên rõ rệt.

– Cùng với đó, diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng khiến tia nắng Mặt trời chiếu xuống không được các tầng lá xanh bảo vệ. Vì thế, nhiều vùng đất trở nên khô cằn, nóng như hoang mạc, lũ lụt, hạn hán khắp nơi.

3 tháng 3 2022

ảnh hưởng như thế nào đến con người và động vật và thực vật mà bạn chứ có phải nguyên nhân đâu

 

- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.

⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Biện pháp :

+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.

+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.

+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.

+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.

8 tháng 5 2016
Chị ấy tên hồng là người việt nam đầu tiên cũng là người con gái đầu tiên thám hiểm nam cực ( nếu bạn học địa lý lớp 7 sẽ đc cô giáo nhắc đến người này)
8 tháng 5 2016

Chịu hồng

11 tháng 4 2022

1. 14.20 triệu km2

2. Châu Nam Cực bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

3. Châu Nam Cực còn được gọi là “cực lạnh” của thế giới. Người ta đo được nhiệt độ thấp nhất ở đây là – 94,50C.

4. Nhiệt độ thấp nhất đo được ở châu Nam Cực là - 94,50C.

5. Than đá, sắt đồng

6. Đà điểu

7. Châu Nam Cực là châu lục duy nhất không có quốc gia nào. Châu Nam Cực là tài sản chung của toàn nhân loại.

8. 

9. Mỡ các loài động vật.

10. Băng tuyết bao phủ quanh năm.

11. Nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng ở ven biển

11 tháng 4 2022

thank nha